Hướng dẫn thi công bạt hdpe hà nội

 Màng chống thấm HDPE hay Bạt HDPE hà nội là một trong những vật liệu không thể thiếu, đóng vai trò quan trọng trong nhiều hoạt động thi công công trình. Với ưu điểm vượt bậc về khả năng chống thấm nước, màng chống thấm giúp gia cố các công trình trong điều kiện môi trường khắc nghiệt với tuổi thọ cao.

Bạt chống thấm HDPE là gì?

Bạt HDPE (hay còn được gọi là màng HDPE chống thấm) là tên viết của Hight Density Polyethylene loại vải địa kỹ thuật, màng chống thấm tự dính, được sản xuất từ loại hạt HDPE nguyên sinh. Ngoài ra, còn có các thành phần khác như: carbon đen chống lão hóa, kháng hóa chất, vi sinh. HDPE chứa 97.5% nhựa nguyên sinh, 2.5% cacbon đen và chất chống tia UV, ổn định nhiệt. Vì thế tấm bạt HDPE không gây hại cho sức khỏe con người.

Đây là sản phẩm chủ yếu được sử dụng để chống thấm trong xây dựng, nuôi thủy sản, hồ xử lý chất thải. Ngoài ra, dòng bạt lót hdpe còn được sử dụng để lót hồ, ao, kênh, mương,... trong nông nghiệp. Và còn rất nhiều công dụng khác như: lót bãi rác sinh hoạt, làm hầm biogas,...

Thông số kỹ thuật:

Độ dày: 0.3mm, 0.5mm, 0.7mm, 1mm, 2mm, 3mm

Mật độ: 0.94 g/cc

Cường độ kháng khi kéo đứt: 28 kN/m

Cường độ kháng kéo tại điểm uốn: 15kN/m

Dẫn dài khi đứt: 700%

Dẫn dài tại điểm uốn: 13%

Cường độ kháng xé: 130N

Thông tin độ dày, khổ bạt:

Màng hdpe được phân loại theo độ dày, độ rộng và độ dài. Trung bình mỗi cuộn màng có trọng lượng từ 80kg – 160kg. Gồm có các kích thước thông dụng sau:

Dày 0.2 mm: Khổ 5m x 100m dài

Dày 0.25 mm: Khổ 5m x 80m dài

Dày 0.3 mm: Khổ 5m x 60m dài

Dày 0.5 mm: Khổ 5m x 50m dài

Dày 0.75 mm: Khổ 4m x 40m dài

Xem thêm >> Quy trình thi công lót bạt hdpe ruộng muối

Giá bạt hdpe trên thị trường hiện nay là bao nhiêu?

Dưới đây là bảng giá bán lẻ bạt HDPE hiện nay được Hoàng Dũng Green cung cấp đến với quý khách hàng.

Với Hoàng Dũng Green, chúng tôi chuyên cung cấp sỉ lẻ màng chống thấm trên khắp cả nước nên quý khách hàng cứ yên tâm về chất lượng cũng như giá cả. Giá sẽ còn tốt hơn tùy thuộc vào số lượng màng mà khách đặt mua. Vì thế để được tư vấn cụ thể và báo giá chi tiết, quý khách vui lòng comment số điện thoại hoặc gọi vào hotline 0918.954.358.


Ứng dụng của bạt hdpe trong đời sống

Các loại bạt hpde thường được sử dụng với các mục đích sau:

Chống thấm trong xây dựng công trình đập thuỷ điện, kênh mương

Lót dưới đáy hồ nuôi thuỷ sản, nuôi tôm để tiết kiệm chi phí và chống xói mòn

Lót dưới đáy hồ chứa nước thải công nghiệp, đáy bãi rác, hầm biogas để ngăn mùi ô nhiễm môi trường và không làm ô nhiễm nguồn nước ngầm

Lót dưới đáy hồ cảnh quan ở các khu vui chơi, khu dân cư tạo tính thẩm mỹ cao, an toàn, sạch sẽ

Lót hồ chứa nước trong sản xuất nông nghiệp.

Các ưu điểm vượt trội của bạt HDPE

Khi sử dụng bạt che hdpe để thi công chống thấm sẽ có những ưu điểm sau:

Khả năng chống thấm cao

Dễ dàng trong vận chuyển vì có tính co giãn và mềm dẻo

Có thể khả năng chịu nhiệt tốt từ -25 độ C đến 85 độ C

Có khả năng chống tia UV

Độ bền tuổi thọ vải bạt hdpe cao có thể lên đến 50 năm


Hướng dẫn thi công bạt hdpe

Chuẩn bị bề mặt trước khi thi công

Cần làm sạch bề mặt thi công trước để loại bỏ các tạp chất, bụi bẩn. Nên làm phẳng bề mặt thi công, tránh các phần lồi lõm. Nếu kết cấu không chắc chắn hoặc bị vỡ thì phải được xử lý, sửa chữa bằng vữa Polycrete chuyên dụng.

Tiến hành thi công

Cùng xem kinh nghiệm thi công bạt hdpe đạt yêu cầu theo quy trình chuẩn ở Hoàng Dũng Green dưới đây:

Bước 1: Sơn lớp lót

Trước tiên, sử dụng sơn lót để sơn bề mặt đã được làm sạch. Dùng chổi sơn, bình xịt hoặc con lăn, với định mức từ 4m2-6m2/1 lít. Nhờ có lớp sơn lót này sẽ giúp tạo sự kết dính giữa bề mặt bê tông và lớp màng. Từ đó giúp nâng cao hiệu quả chống thấm. Ngoài ra, lớp sơn này còn có tác dụng làm sạch những bụi bẩn còn sót lại trong quá trình làm sạch trước đó.

Bước 2: Tiến hành trải chồng mép bạt lên nhau khi lớp sơn lót đã khô

Trải chồng các mép bạt từ điểm hoặc rãnh ở vị trí thấp nhất. Phần thừa của bạt cần được trải chồng lên nhau theo thứ tự lần lượt. Diện tích chồng mép tối thiểu của cuộn là 50mm (tính theo chiều dọc) và theo chiều ngang cuộn là 100 mm.

Bước 3: Dán màng

Bỏ lớp màng silicon và tiến hành dán vào bề mặt. Cần kiểm tra kỹ càng, đảm bảo màng được dán khít với bề mặt thi công. Dán màng từ giữa ra hai mép hai bên để loại bỏ hết không khí nằm ở dưới bạt ra ngoài. Sử dụng thêm con lăn sắt để lăn lên trên bề mặt bạt giúp tăng độ bám dính.

Chi tiết xem tại >> https://hoangdunggreen.com/mang-chong-tham-hdpe/

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Tính Toán Lưu Lượng và Cột Áp Cho Máy Bơm Tưới Hiệu Quả

Backlink Hoàng Dũng Green

Tìm hiểu hệ thống tưới nhỏ giọt